Chương trình OCOP Phú Thọ đã thúc đẩy kinh tế nông thôn với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ sản xuất, kinh doanh.
Tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang tích cực triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tập trung phát triển sản phẩm đặc thù, sản phẩm lợi thế của địa phương.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng kênh tiêu thụ, đa dạng hình thức quảng bá để sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng.
Hà Nội đang từng bước khẳng định vị thế là một trong những địa phương đi đầu cả nước trong việc phát triển sản phẩm có thương hiệu OCOP.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đã đưa nhiều sản phẩm đặc sản địa phương Hà Nam tạo dựng thương hiệu riêng và mở ra cơ hội kinh doanh mới đầy hứa hẹn.
Với sự “chắp cánh” của Sàn Việt, nước mắm chay Tương Việt Hoa Sen dần khẳng định được tên tuổi, mở rộng thị trường đến nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Hưng Yên từng bước khẳng định thương hiệu, đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP, kết hợp với chuyển đổi số để vươn xa trên thị trường trong nước và quốc tế.
Để tiêu thụ sản phẩm OCOP, Thái Bình đa dạng phân phối như thương mại điện tử, xúc tiến thương mại...
Báo Công Thương đã trao đổi với Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Lê Đức Giang về những giải pháp nhằm thúc đẩy Chương trình OCOP phát triển bền vững.
Mật ong rừng Hòa Bình đang thành công trong việc có được chỗ đứng trên thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Sau 6 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đã mang lại nguồn lợi về kinh tế, thu nhập bền vững cho người nông dân tỉnh Thanh Hóa.
Nhờ ứng dụng thương mại điện tử, cây ăn quả có múi Hòa Bình đang mở rộng thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm và khẳng định thương hiệu trên toàn quốc.
Quảng Ninh thúc đẩy thương mại nội địa với chính sách kích cầu tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP và mở rộng kênh phân phối, tạo động lực phát triển.
Hòa Bình ghi dấu ấn với 158 sản phẩm OCOP, đẩy mạnh thương mại điện tử và xúc tiến thương mại, góp phần nâng cao giá trị nông sản và phát triển kinh tế bền vững
Hơn 200 gian hàng hội tụ tại Hội chợ OCOP Quảng Ninh - Thu Đông 2024 diễn ra từ 11 đến 15/12/2024 tại Trung tâm Truyền thông và Văn hóa Móng Cái, Quảng Ninh.
Doanh nghiệp Quảng Ninh tích cực chuẩn bị các sản phẩm OCOP đa dạng, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân vào dịp Tết Nguyên đán 2025.
Thêm 5 sản phẩm thuộc nhóm dược liệu và đồ uống Việt được Hội đồng chứng nhận OCOP 5 sao cấp quốc gia, khẳng định chất lượng và tiềm năng thương mại.
Nước mắm Bà Hai, đặc sản truyền thống Bình Thuận, nay vươn xa thị trường nhờ sàn thương mại điện tử Sàn Việt, lan tỏa hương vị biển cả đến khắp mọi miền.
Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các sở, ban ngành đẩy mạnh thực hiện việc phát triển làng nghề, nghề truyền thống gắn với chương trình OCOP.
Khô cá Long An - món ăn dân dã, đậm đà hương vị quê hương, đã vươn xa nhờ chuyển đổi số và thương mại điện tử, trở thành niềm tự hào của miền sông nước.
Hiện nay, tỉnh Yên Bái có 940 sản phẩm nông sản được đưa lên sàn thương mại điện tử, trong đó có hơn 200 sản phẩm OCOP, đặc biệt có 25 sản phẩm đạt 4 sao.
Chương trình OCOP được tỉnh Thanh Hóa triển khai hiệu quả đã từng bước khơi dậy tiềm năng, lợi thế kinh tế nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân.
Tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các sở, ngành liên quan phát triển, đẩy mạnh lĩnh vực xúc tiến thương mại trong việc kết nối, tiêu thụ các sản phẩm OCOP.
Quảng Nam phấn đấu trong năm 2024 có ít nhất 70% số sản phẩm đăng ký tham gia Chương trình OCOP đạt hạng 3 sao trở lên, trong đó có từ 15-20 sản phẩm 4 sao.
Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 có thêm 2.000 sản phẩm OCOP được chứng nhận đạt từ 3 sao, trong đó, 3% trên tổng sản phẩm đạt tiềm năng 5 sao.
Việc Đà Nẵng có sản phẩm OCOP du lịch đầu tiên đã góp phần đa dạng sản phẩm đặc trưng của địa phương, tạo thêm điểm du lịch hấp dẫn cho người dân và du khách.
Từ việc kết nối, xúc tiến thương mại, các sản phẩm OCOP Quảng Nam đã và đang đến với thị trường trong và ngoài nước một cách hiệu quả.
Là địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng sản phẩm OCOP, Quảng Ninh đang đẩy mạnh gắn kết phát triển các sản phẩm OCOP với du lịch nhằm mở rộng thị trường.
Tỉnh Bắc Giang phấn đấu hết năm 2025, có ít nhất 310 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên.
Bắc Giang được xếp vào một trong 5 tỉnh đi đầu cả nước phê duyệt đề án và triển khai thực hiện Chương trình OCOP một cách bài bản, có hệ thống.