Không chỉ phát hành trái phiếu, số lượng ngân hàng phát hành chứng chỉ tiền gửi nhằm hút vốn trung và dài hạn cũng nhiều lên trong thời gian gần đây.
Ngân hàng Nhà nước đề xuất quy định, công ty tài chính chuyên ngành không được mua, bán trái phiếu do tổ chức tín dụng phát hành trong nước.
Đa dạng hóa các hình thức gửi tiền, từ ngày 27/8 đến 31/12/2022, BAOVIET Bank phát hành Chứng chỉ tiền gửi cho khách hàng tổ chức với lãi suất lên tới 7,3%/năm.
Từ ngày 16/6/2022,BAOVIET Bank phát hành 1.000 tỷ đồng Chứng chỉ tiền gửi dành cho khách hàng cá nhân với lãi suất 7,1%/năm.
Các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được mua kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi có thời hạn còn lại dưới 12 tháng. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được mua trái phiếu chuyển đổi.
Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) triển khai phát hành Chứng chỉ tiền gửi Phát lộc - 2020 dành cho khách hàng cá nhân với mức lãi suất ưu đãi lên đến 7,5%/năm. Tổng mệnh giá đợt phát hành là 2.000 tỷ đồng.
Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) chính thức phát hành Chứng chỉ tiền gửi Phát Lộc dành cho khách hàng cá nhân tại tất cả các điểm giao dịch trên toàn quốc với mức lãi suất ưu đãi. Tổng mệnh giá đợt phát hành là 5.000 tỷ đồng.
Từ ngày 16/04/2019, Sacombank phát hành chứng chỉ tiền gửi trên toàn hệ thống dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức với lãi suất 8,6%/năm.
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa phát hành chứng chỉ tiền gửi đợt I dành cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp với mức lãi suất hấp dẫn lên đến 8,9%/năm. Tổng mệnh giá đợt phát hành là 10.000 tỷ đồng.
Với lãi suất gần 9%/năm, chứng chỉ tiền gửi đang được nhiều người quan tâm do mức sinh lời cao hơn gửi tiết kiệm, gây áp lực lên lãi suất vay.