Sau 13 năm kể từ ngày khởi xướng, Giờ Trái đất đã trở thành một phong trào môi trường có quy mô lớn nhất thế giới, mở rộng ảnh hưởng. Từ việc nâng cao nhận thức, đến nay người dân và doanh nghiệp đã chủ động hành động trong việc tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.
Với phương châm chủ động, thích ứng an toàn, kinh tế năm 2022 được dự báo sẽ khởi sắc. Do đó, ngành điện cần tiếp tục các phương án đảm bảo điện an toàn, liên tục cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với sự huy động hợp lý các nguồn điện theo hướng công khai, minh bạch.
Các thành viên Đoàn đại biểu cấp cao của Quốc hội sẽ tích cực tham gia các phiên họp và sự kiện trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên nghị viện các nước ASEAN lần thứ 42 (AIPA-42) với phương châm chủ động, tích cực, đóng góp thực chất vào nội dung của AIPA, bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc và giữ vững lập trường nguyên tắc của Việt Nam.
Sau khi ghi nhận các trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 trên địa bàn, một số bộ phận người dân tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) có tâm lý thu mua, tích trữ hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu, gây nên tình trạng một số mặt hàng có giá cao, sốt hàng. Tuy nhiên, Sở Công Thương Quảng Bình khẳng định, hiện nay các doanh nghiệp, đơn vị sẵn sàng cung cấp, chủ động trong việc cung ứng hàng hóa thiết yếu cho người dân trong phòng chống dịch Covid-19.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - ông Phan Ngọc Thọ - tại cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh, diễn ra ngày 27/5.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát và diễn biến phức tạp, chợ đầu mối phía Nam quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, tuyên truyền người dân nâng cao ý thức, trách nhiệm thực hiện nghiêm việc chống dịch.
Trong năm 2021, các đơn vị trong ngành Công Thương cần phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tại địa phương trong công tác phòng chống và ứng phó thiên tai. Rà soát, cập nhật phương án, kế hoạch PCTT&TKCN phù hợp với đặc thù hoạt động của từng đơn vị và các loại hình thiên tai có thể xảy ra trong năm.
Chương trình Aus4Reform (Đại sứ quán Australia tại Việt Nam) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa thực hiện Hội thảo công bố Báo cáo “Việt Nam sau 2 năm thực thi CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) từ góc nhìn doanh nghiệp”. Tại đây, các chuyên gia kinh tế đều khẳng định, CTPPP đã mang lại những tín hiệu tích cực cho xuất khẩu, song cộng đồng doanh nghiệp (DN) cần chủ động hơn nữa trong việc tận dụng các cơ hội từ CPTPP.
Đảm bảo độ an toàn và chất lượng hàng hóa; niêm yết giá hàng hóa rõ ràng; quan tâm đặc biệt đến chế độ hậu mãi… là các giải pháp doanh nghiệp đang tích cực triển khai nhằm bảo vệ quyền lợi cho NTD.
Nhờ thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt, tỉnh Quảng Ninh đã làm tốt công tác bình ổn giá hàng hóa trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán, đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp.
Trước diễn biến phức tạp của bão VAMCO (bão số 13), lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế đã có cuộc họp trực tuyến với các sở, ban, ngành, địa phương triển khai giải pháp ứng phó.
Từ ngày 8-10/9/2020, tại Hà Nội, Quốc hội Việt Nam tổ chức Đại Hội đồng AIPA lần thứ 41 với chủ đề “Ngoại giao nghị viện vì Cộng đồng ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng” theo hình thức trực tuyến.
Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) bên cạnh những cơ hội thì sức ép cạnh tranh là vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt. Phát huy tối đa sự chủ động để tận dụng các cơ hội từ FTAs là vấn đề được Bộ Công Thương khuyến nghị.
Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.
Ông Nguyễn Hữu Thể - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Ống thép Việt Đức (VG PIPE) - cho biết, yếu tố để doanh nghiệp có tỷ trọng xuất khẩu trên 50% sản lượng sang thị trường quốc tế là do luôn chú trọng đến năng suất, chất lượng.
Thực hiện phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế (BCĐLNKT) sẽ tổ chức Diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm 2018 với chủ đề "Hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình mới - chủ động, đổi mới, thiết thực và hiệu quả" ngày 4/12/2018, tại Hà Nội.
Trong xu thế hội nhập, một số quốc gia gia tăng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nhằm bảo vệ sản xuất trong nước. Đối với doanh nghiệp Việt Nam, phải đối diện nhiều nhất với các vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp và lẩn tránh thuế…
Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế (BCĐ) đã chủ trì phiên họp lần thứ nhất của BCĐ sáng ngày 28/2. Tham dự phiên họp có Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải - Tổng thư ký BCĐ, các thành viên BCĐ và đại diện các bộ, ngành.
Chuyến tham dự Diễn đàn kinh tế thế giới 2017 tới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong hội nhập và cam kết xây dựng Chính phủ hành động và kiến tạo.
Việt Nam đã và chuẩn bị ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có những FTA thế hệ mới. Tuy nhiên, nhập cuộc vào “ sân chơi” mới vẫn đang là “bài toán khó” đối với các DN Việt.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thông tin tuyên truyền trong lĩnh vực hội nhập, Bộ Công Thương đã tích cực triển khai, thành lập Ban chỉ đạo nhằm đem lại hiệu quả cao hơn cho lĩnh vực trên. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú- Tổng Thư ký Ban chỉ đạo Liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế- xung quanh chủ đề này.