Từ tháng 1/2024, Ban Cơ yếu Chính phủ đã phát hiện tổng số 53.304 nguy cơ liên quan đến các loại hình tấn công mạng.
Chiều ngày 29/10, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình làm việc với chuyên gia McKinsey & Company về chủ đề chuyển đổi số tại Việt Nam.
Một trong những vướng mắc lớn nhất hiện nay là hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, tính bảo mật chưa cao, khiến doanh nghiệp chưa tin dùng hợp đồng điện tử.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược về thể chế số, hạ tầng số và nhân lực số, phấn đấu đưa toàn bộ các dịch vụ công lên nền tảng số.
Trong bảng xếp hạng chỉ số Chính phủ điện tử năm 2024, Việt Nam có vị trí thứ 71 trong 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, tăng 15 bậc so với năm 2022.
Ngày 18/7/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn sử dụng Báo cáo trực tuyến đến các Sở Thông tin và Truyền thông 63 tỉnh, thành phố.
Dự án Phát triển Chính phủ điện tử của Bộ Công Thương đã triển khai được 15/26 gói thầu với tiến độ giải ngân tốt.
Ngày 12/7, tại Hà Nội, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Hội nghị Quân chính Bộ Tổng Tham mưu 6 tháng đầu năm 2024.
Chủ tịch nước Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới thăm, làm việc với Công ty Star Telecom - liên doanh của Viettel tại Lào.
Sáng ngày 5/6, Tổng cục Hậu cần tổ chức Tập huấn chuyển đổi số năm 2024 bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến tại 22 điểm cầu thuộc tổng cục.
Lĩnh vực quân sự - quốc phòng, chuyển đổi số góp phần quan trọng nâng cao sức mạnh chiến đấu, bảo đảm cho quân đội ứng phó kịp thời với những thách thức mới.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Khung kiến trúc chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 3.0.
Tập đoàn VNPT có 6 sản phẩm công nghệ số được vinh danh và trao Giải thưởng tại Make in Vietnam 2023 do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức tại Quảng Ninh.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tổ trưởng Tổ Công tác triển khai Đề án 06 đã quan tâm, quyết liệt chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc triển khai, thực hiện Đề án.
Cùng với "dòng chảy" chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số ở Việt Nam, Bộ Công Thương đã đẩy mạnh hiện đại hóa hành chính.
Trong tháng 4, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam gây ra sự cố là 498 cuộc, giảm gần 47% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, ngành Công Thương đã nỗ lực chuyển đổi số, số hoá các hoạt động của ngành và thực hiện chính phủ điện tử tổng thể, toàn diện.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam vừa ban hành quyết định phê duyệt Kiến trúc Chính phủ điện tử phiên bản 2.0 được cập nhật, bổ sung, phát triển từ phiên bản 1.0.
Đại dịch toàn cầu đã gây ấn tượng về lợi ích và nhu cầu cấp thiết đối với các công nghệ và giải pháp kỹ thuật số trên khắp châu Á - Thái Bình Dương.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, việc kết nối, chia sẻ dữ liệu thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đã góp phần tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng cho xã hội.
Ngày 15/6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 942/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030. Đây là một bước ngoặt quan trọng của công cuộc chuyển đổi số nói chung và phát triển Chính phủ số nói riêng của Việt Nam.
“Các bộ, ngành, địa phương hoàn thành xây dựng, triển khai ngay các chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số cho giai đoạn mới; quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia” - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định như vậy tại phiên họp của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử (CPĐT) chiều 10/3.
Tổng cộng từ cải cách thủ tục hành chính và xây dựng Chính phủ điện tử, mỗi năm Việt Nam tiết kiệm khoảng 14.900 tỷ đồng, theo cách tính của Ngân hàng Thế giới.
Ngày 6/11, tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 10, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội chất vấn liên quan đến các lĩnh vực Bộ quản lý.
Việc xây dựng Chính phủ điện tử đã và đang tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho Việt Nam.
Cổng dữ liệu quốc gia là điểm đầu mối truy cập thông tin, dữ liệu trên mạng Internet phục vụ việc công bố dữ liệu mở, cung cấp thông tin về chia sẻ dữ liệu của cơ quan nhà nước; cung cấp các tài liệu, dịch vụ, công cụ, ứng dụng xử lý, khai thác dữ liệu được công bố bởi các cơ quan nhà nước.
Hệ thống Thông tin báo cáo quốc gia được coi là điểm nhấn trong phát triển Chính phủ điện tử. Đây được coi là dấu mốc quan trọng mang tính đổi mới, thay đổi phương thức chỉ đạo, điều hành từ dựa trên thông tin, số liệu trên văn bản giấy chuyển sang dựa trên dữ liệu số.
Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy xây dựng chính phủ điện tử hướng đến chính phủ số với mong muốn là tạo ra sự đột phá nhằm hình thành một nền kinh tế số, xã hội số và xa hơn là quốc gia số toàn diện. Đây là điều dễ hiểu khi sự kiện hội thảo quốc gia về chính phủ điện tử 2020 sắp diễn ra tới đây nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Bộ ngành, địa phương cùng cộng đồng doanh nghiệp.
Bảo vệ thông tin và dữ liệu cá nhân là vấn đề quan trọng trong tiến trình chuyển đổi số. Vì thế, cần sớm hoàn thiện khung pháp lý về vấn đề này.
Việc đào tạo các chuyên gia hay các hạt nhân về chính phủ điện tử trong mỗi bộ, ngành, địa phương, từ đó lan tỏa tri thức ra các cơ quan, đơn vị là một trong những giải pháp chủ yếu để xây dựng chính phủ điện tử.