Những năm qua, dược liệu được coi là cây trồng chủ đạo, thúc đẩy tái cơ cấu trồng trọt ở nhiều địa phương, giúp bà con vùng dân tộc thiểu số thoát nghèo.
Cây màng tang được mọc từ khe, suối, đồi rẫy ở Thừa Thiên Huế. Đây là cây dược liệu quý và được Công ty Bạch Mã Herbals chiết xuất thành tinh dầu thiên nhiên.
Nhờ tiên phong chuyển đổi cây trồng, nhiều hộ nông dân tại huyện miền núi A Lưới, Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất giỏi.
Việc được Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận nhãn hiệu đã khẳng định được tính đặc hữu và nâng tầm thương hiệu sản phẩm hồi Yên Minh.
Trung Quốc là nhà mua hàng lớn nhất của Việt Nam trong khối RCEP. Việt Nam tiếp tục mở cửa thị trường cho quả có múi, sầu riêng đông lạnh,... tại Trung Quốc.
Với trên 5.100 loài cây dược liệu, Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển thành một ngành kinh tế và thậm chí hướng tới xuất khẩu dược liệu.
Chiều 23/2, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam Lương Nguyễn Minh Triết đã đến thăm, nắm tình hình hoạt động sản xuất tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị giúp tạo sinh kế bền vững cho bà con vùng đồng bào dân tộc và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế.
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Ngãi đang thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực dược liệu.
Nhằm khai thác lợi thế của địa phương, trong những năm qua, tỉnh Hà Giang đã đẩy mạnh phát triển các loài cây dược liệu theo hướng hàng hóa.
Bộ Công Thương hỗ trợ xuất khẩu sản phẩm quế, hồi, cây dược liệu
Quế, hồi và dược liệu là những sản phẩm xuất khẩu tiềm năng, quan trọng của Việt Nam, vì thế cần có các giải pháp gia tăng giá trị thương hiệu trên thị trường.
Phát triển, tiêu thụ dược liệu cho bà con vùng đồng bào dân tộc và miền núi
Chuyển đổi cây trồng từ cây có giá trị thấp và các khu vườn tạp sang trồng cây dược liệu, nhiều địa phương ở Hòa Bình đã thu được hiệu quả mang tính đột phá.
Đồng bào vùng cao Thanh Hóa đã chuyển từ tập quán canh tác nhỏ lẻ, tự phát sang mô hình sản xuất dược liệu theo hướng hàng hóa hiện đại.
Phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, các mô hình trồng cây dược liệu tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã đem lại hiệu quả kinh tế.
Mô hình sáng tạo trồng cây ươi xen với quế Trà My tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã mở ra một hướng đi mới, tạo sinh kế lâu dài cho bà con nơi đây.
Các sản phẩm đạt chất lượng OCOP gắn với cây dược liệu cơ bản đảm bảo các tiêu chí, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt và đáp ứng được nhiều đối tượng người tiêu dùng.
Điện Biên tập trung rà soát, nghiên cứu, ưu tiên lựa chọn những ngành, lĩnh vực có thế mạnh để mời gọi, thu hút đầu tư như phát triển cây dược liệu có giá trị.
Dựa vào lợi thế địa phương, huyện Tu Mơ Rông đã khuyến khích đồng bào Xơ Đăng phát triển cây dược liệu nhằm nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế hộ gia đình.
Nhiều huyện miền núi Nghệ An phát triển mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng, bắt đầu mang lại hiệu quả, đem lại nguồn lợi kinh tế cho người dân.
Từ nhiều chính sách hỗ trợ, cây dược liệu được bảo tồn, tạo sinh kế, tìm được chỗ đứng trong cơ cấu cây xóa đói giảm nghèo tại nhiều huyện miền núi ở Nghệ An.
Với khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp phát triển cây dược liệu, tỉnh Hà Giang đang bền bỉ theo đuổi mục tiêu trở thành vùng trọng điểm Quốc gia về dược liệu.
Anh Sùng Seo Sếnh, dân tộc Mông, huyện Bắc Hà (Lào Cai) đã thành công nhờ trồng cây ăn quả ôn đới đặc sản và cây dược liệu.
Nhiều năm trở lại đây, cây quế trở thành một trong những cây trồng chủ lực giúp bà con nông dân huyện Tràng Định (Lạng Sơn) xóa đói, giảm nghèo.
VIETRAMED EXPO 2024 giúp các đơn vị sản xuất tìm được đối tác tiêu thụ, kết nối giao thương, tạo chuỗi giá trị bền vững cho ngành dược liệu.