Khi bị bệnh tay chân miệng, trẻ có các triệu chứng như biếng ăn, sốt nhẹ, đau họng, thường xuyên quấy khóc, biểu hiện mệt mỏi và có thể bị tiêu chảy.
Bệnh nhi chen chúc nằm dưới nền nhà, hành lang và cả lối đi của xe rác
Nhiều trường học trên địa bàn Hà Nội đã xuất hiện ổ dịch tay chân miệng, tập trung nhiều nhất tại các quận, huyện như Sóc Sơn, Cầu Giấy, Hoài Đức, Hà Đông…
Tính đến ngày 5/9, toàn tỉnh Ninh Thuận ghi nhận 394 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng 10,6 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Tính từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 49.006 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng; có 16 trường hợp tử vong, nhiều ca trở bệnh nặng.
Thuốc điều trị bệnh tay chân miệng đã xác định được nguồn cung ứng đảm bảo nhu cầu điều trị bệnh đang diễn biến theo chiều hướng gia tăng.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã nhập khẩu 6.000 chai thuốc Immunoglobulin về Việt Nam để cung ứng cho các bệnh viện điều trị bệnh tay chân miệng.
Bộ Y tế cho biết, đã có công ty nộp hồ sơ đăng ký xin cấp phép vắc xin phòng bệnh tay chân miệng. Dự kiến cuối năm 2023, vắc xin phòng bệnh này sẽ được cấp.
Theo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) dự kiến tháng 7 tới sẽ có thuốc Phenobarbital nhập khẩu điều trị bệnh tay chân miệng về Việt Nam.
Từ đầu năm 2017 đến nay, tỉnh Sóc Trăng ghi nhận có 128 ca mắc bệnh tay chân miệng, tăng 17 ca so với cùng kỳ năm 2016.