TP. Hồ Chí Minh: Cận cảnh hơn 3.700 căn hộ tái định cư được đưa ra đấu giá
Vị thế ngành gỗ Việt Nam vững chắc trên bản đồ thương mại toàn cầu
Theo CBRE, TP. Hồ Chí Minh đứng vị trí thứ 4 trong số những thị trường bất động sản hấp dẫn nhất tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2025.
Năm 2025 được kỳ vọng sẽ phục hồi thị trường bất động sản khi nguồn cung ở các phân khúc đều tăng nhờ động lực từ chính sách pháp lý và hạ tầng giao thông.
Chuyên gia nhận định, dòng tiền đầu tư bất động sản đang có dấu hiệu tìm kiếm cơ hội “chảy” vào khu vực phía Nam sau một thời gian tập trung chủ yếu tại Hà Nội.
Số liệu từ Global Property Guide cho thấy, giá bán bất động sản Việt Nam đang tăng trưởng nhanh chóng so với thế giới.
Ghi nhận của đơn vị thành viên PropertyGuru Việt Nam, trong tháng 3/2024 tại TP. Hồ Chí Minh nhu cầu tìm kiếm chung cư tăng 68%, lượng tin đăng bán tăng 76%.
Trong quý I/2024, thị trường cho thuê văn phòng tại TP. Hồ Chí Minh chủ yếu đến từ khách thuê ngành công nghệ (75%), bán lẻ (9%) và dược phẩm (6%).
Theo ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Tổng Giám đốc Batdongsan.com.vn, dự báo giá chung cư tại Hà Nội vẫn có thể tiếp tục tăng nếu nhu cầu vượt đỉnh cũ.
Kỳ vọng thị trường bất động sản “vượt chướng ngại vật” để bước vào chu kỳ phát triển mới
Lượng giao dịch căn hộ trong 10 năm qua tại TP. Hồ Chí Minh giảm đều 7% mỗi năm, riêng năm 2023 nguồn cung sơ cấp đạt 10.700 căn, mức thấp nhất giai đoạn này.
Lo ngại khoảng trống pháp lý về xử lý tài sản bảo đảm là dự án bất động sản, HoREA kiến nghị gia hạn nghị quyết về xử lý nợ xấu bất động sản đến 31/12/2024.
Thị trường bất động sản Việt Nam dự báo sẽ đảo chiều từ quý II/2024, được củng cố từ quý IV/2024, khởi sắc từ quý II/2025 và đi vào ổn định từ sau quý I/2026.
Để khơi thông dòng chảy cho thị trường bất động sản, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững cần tập trung tháo gỡ rào cản về pháp lý, nguồn vốn.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị chưa đánh thuế nhà, đất thứ hai tại TP. Hồ Chí Minh vì chính sách này không đảm bảo tính công bằng trong nhiều trường hợp.
Thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh xuất hiện tình trạng “lệch pha” cung - cầu, thiếu nguồn cung dự án dẫn đến thiếu nguồn cung, nhất là nhà ở vừa túi tiền.
Vừa qua, tại TP. Hồ Chí Minh, Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Land đã ra mắt dự án căn hộ Moonlight Avenue với nhiều ưu điểm nổi bật về vị trí, tiện ích và sản phẩm
Hoạt động siết chặt nguồn tín dụng vào bất động sản trong thời gian qua được dự báo sẽ giúp thanh lọc thị trường mạnh mẽ, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
Các chuyên gia cho rằng một số bất cập của chính sách, pháp luật khiến nguồn lực đất đai chưa được phát huy trở thành nội lực quan trọng phát triển kinh tế.
Cùng với sự phát triển và những biến động lớn về kinh tế, xã hội trong 5 năm qua, thị trường bất động sản Việt Nam nói chung và khu vực TP. Hồ Chí Minh nói riêng đã phát triển mạnh mẽ. Các chuyên gia cho rằng, năm 2022 là thời điểm phù hợp để định vị lại thị trường bất động sản, phát triển tương xứng với tầm vóc quốc gia và bắt kịp xu hướng các nước lân cận như Thái Lan, Malaysia, Singapore...
Thị trường bất động sản (BĐS) phân khúc căn hộ quý 1/2021 tại Việt Nam đã có một khởi đầu chậm hơn so với cùng kỳ trong những năm gần đây. Tuy nhiên, hiện trạng này được dự đoán sẽ sớm hồi phục và bức tốc trong thời gian tới, đặc biệt tại khu vực trung tâm TP. Hồ Chí Minh khi nhiều sản phẩm chất lượng được tung ra thị trường vào những quý tiếp theo.
Trong 2018 và 9 tháng đầu năm 2019, thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh sụt giảm mạnh nguồn cung dự án và nguồn cung sản phẩm nhà ở. Có nhiều dự án nhà ở bị ách tắc do không thực hiện được các thủ tục đầu tư xây dựng, hoặc bị dừng triển khai.
Thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh giảm nhiệt liên tục từ giữa năm 2018 đến nay, về cả nguồn cung mới và lượng tiêu thụ của nguồn cung mới, nhất là loại căn hộ nhà ở thương mại có giá vừa túi tiền, căn hộ nhà ở xã hội.
Nhiều tên tuổi doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) TP. Hồ Chí Minh đang đồng loạt kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ, UBND TP. Hồ Chí Minh cùng các sở ngành nhằm giải quyết những vướng mắc đã và đang gặp phải trong quá trình triển khai thực hiện dự án.
Tại TP. Hồ Chí Minh hiện có hơn 100 dự án bất động sản đang bị “đóng băng” chờ rà soát, thanh tra, điều này sẽ làm cho nguồn cung dự án và sản phẩm nhà ở bị sụt giảm mạnh, kéo theo việc tăng giá bất động sản (BĐS), môi trường kinh doanh bị suy giảm tính minh bạch, ảnh hưởng tới sự phát triển, đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ đầu năm 2019 đến nay, số lượng cấp phép các dự án nhà ở thuộc thẩm quyền Sở Xây dựng TP. Hồ Chí Minh giảm 63%, điều này đồng nghĩa với việc đầu tư kinh doanh bất động sản (BĐS) tại TP. Hồ Chí Minh sụt giảm mạnh.
Đây là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh - Trần Vĩnh Tuyến - tại cuộc họp với các sở, ngành liên quan sáng ngày 4/3, nhằm xem xét xúc tiến xây dựng Đề án “TP. Hồ Chí Minh trở thành trung tâm dịch vụ bất động sản của cả nước và khu vực”.
Trong 2 tháng đầu năm 2019, TP. Hồ Chí Minh là địa phương đứng thứ 2 của cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, dòng vốn này đóng góp chủ yếu lại đến từ hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, từ năm 2008 đến nay số lượng người nước ngoài đến Việt Nam làm việc tăng trung bình 8%/năm. Điều này đồng nghĩa với việc nhu cầu về nhu cầu về nhà ở, nơi lưu trú của họ cũng tăng lên khá cao.
Sáng ngày 18/12, UBND TP. Hồ Chí Minh đã chính thức công bố và phát động giải thưởng Sáng tạo TP. Hồ Chí Minh năm 2019 - lần thứ nhất.