Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, một số di tích, bảo tàng tại Hà Nội sẽ mở cửa miễn phí phục vụ người dân, du khách đến tham quan, tìm hiểu văn hoá, lịch sử.
Từ tháng 1/2025, hai di tích phố cổ Hà Nội bắt đầu thu phí tham quan, tuy nhiên có một số nhóm đối tượng được miễn phí hoặc giảm 50%.
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là kho tàng lưu giữ hàng vạn tư liệu tái hiện sinh động những trang lịch sử hào hùng và đau thương của dân tộc Việt Nam.
Chỉ chưa đầy 1 tháng, hơn 200.000 lượt khách tham quan bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam, có ngày lượng khách vào thăm lên đến 45.000 lượt người.
Ngày 2/11, đại diện Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam cho biết, bảo tàng tạm dừng đón, phục vụ khách tham quan 3 ngày.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tại khu vực Tây Mỗ - Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội chính thức mở cửa đón khách, thu hút hàng ngàn người dân đến tham quan.
Khám phá 4 bảo vật quốc gia trong Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam
Từ ngày 1/11/2024, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón, phục vụ khách tham quan và miễn phí tham quan đến hết tháng 12/2024.
Ngày Quốc tế bảo tàng năm 2024 (18/5) là dịp để nhấn mạnh vai trò then chốt của các thiết chế văn hóa trong việc cung cấp một trải nghiệm giáo dục toàn diện.
Ngày 23/11/2021, Bảo tàng Thế giới Cà phê đã tổ chức chương trình Livestream đặc biệt kỷ niệm 3 năm thành lập và “Trải nghiệm diễn trình thưởng lãm Thiền cà phê” trên kênh fanpage chính thức, thu hút hàng nghìn lượt quan tâm, chia sẻ.
Không thể lặng nhìn cảnh đìu hiu do tác động của dịch bệnh, nhiều bảo tàng đã tăng tốc ứng dụng nền tảng công nghệ hiện đại để quảng bá hình ảnh, đưa hệ thống hiện vật, tư liệu quý đến với công chúng.
Xuất phát từ ý tưởng tâm huyết giữ gìn, tôn vinh và phát huy mạnh mẽ truyền thống tốt đẹp của các thế hệ người làm báo Việt Nam, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã chính thức đi vào hoạt động trong sự vui mừng, hân hoan của đông đảo đội ngũ làm báo, đặc biệt là những nhà báo lão thành cách mạng.
Tháng 5, với tất cả người dân Việt Nam là dịp để tưởng nhớ về vị cha già của dân tộc – Chủ tịch Hồ Chí Minh. Và Bảo tàng Hồ Chí Minh là "địa chỉ đỏ" để người dân, du khách có cơ hội cảm nhận sâu sắc hơn về cuộc đời, sự nghiệp của Người.
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường nhiều nghề truyền thống như nón lá làng Chuông (Hà Nội), gốm Thổ Hà (Bắc Giang), tranh Đông Hồ (Bắc Ninh)… đang chật vật tìm hướng tồn tại. Thực tế này đòi hỏi giải pháp hiệu quả để bảo tồn nghề truyền thồng.
Trong bối cảnh hội nhập, phương án xây dựng bảo tàng làng nghề được coi là một trong những giải pháp góp phần bảo tồn, phát huy giá trị sản phẩm truyền thống. Ðây cũng là cách để tìm đầu ra cho các sản phẩm làng nghề hiện nay.
Đây là chủ đề của triển lãm ảnh do Đại sứ quán Mexico và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp tổ chức để kỷ niệm Quốc khánh lần thứ 209 của Mexico và Quốc khánh lần thứ 74 của Việt Nam trong tháng 9, đã được khai mạc chiều tối ngày 25/9, tại Hà Nội.
Hưởng ứng Ngày quốc tế Bảo tàng, Ngày Khoa học & Công nghệ Việt Nam (18/5) và Ngày đa dạng sinh học thế giới (22/5), tối qua (ngày 18/5), tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã khai mạc Triển lãm ảnh “Khám phá đa dạng côn trùng Việt Nam”. Sự kiện do Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Đại học Florence (Italia) và Đại sứ quán Italia tại Việt Nam phối hợp tổ chức.
Ngày 22/4, tại thành phố Hạ Long, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức lễ công bố quyết định công nhận bảo vật quốc gia và khai mạc trưng bày chuyên đề “Từ Thăng Long đến Yên Tử - Hành trình từ bậc minh quân đến đức Phật Hoàng”.
Hơn 300 kỷ vật cũ trong "bảo tàng kỷ vật" của cựu binh Trà Văn Châu về chiến trường Campuchia là "nhân chứng sống" biết “nói” và “kể”. Không phải chỉ kể 1 câu chuyện, mà tái hiện một giai đoạn, không dài về hữu hình, nhưng vô tận về ý nghĩa lịch sử.
Trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), nhiều bảo tàng tại TP.HCM đã thông báo miễn phí vé tham quan cho người dân, học sinh và sinh viên địa phương.