Mô hình kho LNG trung tâm được coi là giải pháp tối ưu hóa hạ tầng kho chứa, cảng biển; tăng hiệu quả, chống lãng phí đầu tư cơ sở hạ tầng năng lượng quốc gia.
Petrolimex cơ bản đồng tình với các nội dung cơ bản cốt lõi trong dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu được Bộ Công Thương báo cáo lên Chính phủ lần 4.
Sẽ xây dựng Hiệp định hợp tác thương mại mua bán than Việt Nam - Lào
Ngày 29/7, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức cuộc họp tiếp thu, rà soát Luật Điện lực sửa đổi. Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài chủ trì cuộc họp.
Tại Hàn Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh Việt Nam có nhu cầu lớn về năng lượng và đang thu hút đầu tư vào lĩnh vực này.
Hội đồng Kiểm tra Nhà nước đã kiểm tra nghiệm thu Tổ máy 1, Tổ máy 2 và các hạng mục chung của Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 để đưa nhà máy vào vận hành.
Lễ kỷ niệm Ngày châu Phi 2024 tại Việt Nam do các Đại sứ quán châu Phi tại Hà Nội tổ chức với chủ đề “An ninh lương thực - An ninh năng lượng - An ninh y tế”.
Theo phân tích của các chuyên gia, kỹ sư BSR đã có nhiều sáng kiến để Nhà máy vận hành đạt công suất trên 111%.
Dự án đường dây 500kV mạch 3 kéo dài được nối từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) là dự án trọng điểm, có vai trò đặc biệt quan trọng...
Thị trường năng lượng đang nhiều biến động, việc hỗ trợ kịp thời, tối đa từ các cơ quan, ban ngành sẽ đẩy nhanh tiến độ các dự án năng lượng trọng điểm.
Đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm ngành năng lượng
Vận hành an toàn, hiệu quả, các thủy điện không chỉ góp phần đảm bảo an ninh năng lượng mà còn đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định 215/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045.
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc phát triển bền vững luôn gắn chặt với an ninh năng lượng quốc gia.
Ngày 12/10, Nhà máy Lọc Hóa dầu Nghi Sơn đi vào hoạt động trở lại sau thời gian được bảo dưỡng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng nay 29/5, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm: “Đẩy mạnh chuyển đổi số đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia đến năm 2050”.
Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Ninh mới đây đã có cuộc làm việc với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam về phát triển an ninh năng lượng.
Dự thảo quy hoạch điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 mới nhất đã có những điều chỉnh thể hiện rõ hơn vai trò của năng lượng tái tạo.
Tổng công ty Khí Việt Nam đã vươn lên trở thành doanh nghiệp chủ lực, dẫn dắt ngành Công nghiệp khí, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả là giải pháp rẻ nhất để tăng cường nguồn cung cho hệ thống năng lượng.
Trong suốt hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, ngành năng lượng đã từng bước tự lực, tự chủ, có những đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH.
Sau 47 năm xây dựng và trưởng thành, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc và toàn diện cả về quy mô và chiều sâu.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả giúp đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam đưa phát thải nhà kính về 0 vào năm 2050
Ngày 4/5, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết hợp đồng mua bán điện Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 1 giai đoạn vận hành thương mại giữa Tập đoàn EVN và PVN.
Trước ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan, dẫn đến nhiều thách thức trong cung ứng điện mùa cao điểm nắng nóng, Bộ Công Thương đã chủ động, nhanh chóng vào cuộc đưa ra nhiều giải pháp cụ thể.
Ngày 20/9, tại thành phố Đồng Hới, UBND tỉnh Quảng Bình và Công ty Cổ phần Điện gió B&T đã tiến hành lễ khởi công (trực tuyến) dự án cụm trang trại điện gió B&T. Tổng mức đầu tư toàn dự án là 8.904 tỷ đồng, tổng công suất thiết kế hơn 250MW.
Với mong muốn tạo diễn đàn đối thoại đa bên để tiếp tục đưa ra các đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, loại bỏ các rào cản, phục hồi và tăng trưởng kinh tế Xanh, ngày 25/8/2020, tại Hà Nội đã chính thức khai mạc Tuần lễ năng lượng tái tạo Việt Nam năm 2020.
Trao đổi với báo chí ngày 22/2 về nội dung của Nghị quyết số 55-NQ/TW về Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, vừa được Bộ Chính trị ban hành, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nhận định: Nghị quyết 55 được xem là bước đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia đồng thời giải quyết bài toán cân đối cung cầu năng lượng trong thời gian tới.
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11/2/2020 (Nghị quyết số 55) đã có nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia: Ưu tiên phát triển năng lượng nhanh và bền vững; Khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân tham gia phát triển năng lượng; kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành năng lượng.