
Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang kiểm tra, xử phạt chủ hộ kinh doanh thực phẩm, buộc tiêu hủy 1.248 sản phẩm thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn tiêu hủy gần 6 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ trong dịp cao điểm Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.

Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình kiểm tra 486 vụ, xử lý 311 vụ vi phạm; tổng số tiền xử lý trên 7,7 tỷ đồng, trong đó thu nộp ngân sách nhà nước gần 4 tỷ đồng.

Lực lượng Quản lý thị trường TP. Hà Nội thu giữ hơn 10 tấn nội tạng động vật không rõ nguồn gốc tại Khu công nghiệp Quang Minh và 1 cơ sở tại huyện Thanh Trì.

Đội Quản lý thị trường số 14 phối hợp Công an huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã tạm giữ 66 tấn phân bón mang nhãn hiệu Rồng Mỹ và Việt Xô có dấu hiệu vi phạm.

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai vừa phát hiện, xử phạt lái xe kiêm chủ hàng kinh doanh gần 150 sản phẩm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Hộ kinh doanh Chẩu Văn Bính, huyện Vị Xuyên bị lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang kiểm tra, phát hiện và tạm giữ 105 sản phẩm giả mạo nhãn hiệu Apple.

Lực lượng Quản lý thị trường Thanh Hóa vừa phát hiện, tiêu hủy gần 1,8 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, nhập lậu, quá hạn sử dụng.

Bà Nguyễn Minh Phương - Chánh Văn phòng Tổng cục Quản lý thị trường - cho biết, lực lượng vẫn sẽ giữ vững vai trò chủ công trong kiểm tra, kiểm soát thị trường.

Trong năm 2025, lực lượng Cục Quản lý thị trường tỉnh Bến Tre sẽ thực hiện nhiều cuộc kiểm tra, kiểm soát ở tất cả nhóm hàng, lĩnh vực sản xuất và kinh doanh.

Lực lượng liên ngành TP. Hà Nội vừa phát hiện và tạm giữ 13.564 kg thực phẩm bao gói sẵn có dấu hiệu nhập lậu tại huyện Đan Phượng.

Năm 2024, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn được kiểm soát. Lực lượng chức năng xử lý 1.781 vụ buôn lậu, gian lận thương mại.

Trong năm 2024, các đơn vị chức năng thành phố Đà Nẵng đã kiểm tra, xử lý hàng nghìn vụ vi phạm về kinh doanh hàng hóa, thực phẩm, xử phạt hơn 12 tỷ đồng.

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hải Dương vừa xử phạt tổng 50 triệu đồng đối với 2 hộ kinh doanh hàng hóa nhập lậu, không rõ nguồn gốc.

Lực lượng quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng tạm giữ gần 3.300 sản phẩm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc và hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.

Lực lượng Quản lý thị trường Yên Bái đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024, kiểm tra 640 vụ, xử phạt vi phạm 331 vụ, nộp ngân sách Nhà nước hơn 4 tỷ đồng.

Năm 2024, Quản lý thị trường Bình Thuận đã thanh, kiểm tra 556 vụ, phát hiện 227 vụ vi phạm, tổng số tiền xử phạt hơn 3,7 tỷ đồng, nộp ngân sách hơn 5,1 tỷ đồng

Quản lý thị trường Thái Bình phối hợp kiểm tra, tạm giữ 89 chiếc điện thoại di động Iphone đã qua sử dụng không có tài liệu, chứng từ kèm theo.

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Cao Bằng phối hợp kiểm tra, tạm giữ trên 300 sản phẩm giày, dép các loại giả mạo nhãn hiệu ADIDAS, GUCCI, NIKE.

Năm 2024, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang đã phối hợp với các ngành, cơ quan chức năng kiểm tra 1.184 vụ việc, xử lý 652 vụ vi phạm.

Năm 2024, thị trường sản xuất, kinh doanh thương mại, dịch vụ tại Hà Giang chuyển biến tích cực. Hàng hóa đa dạng, phong phú đáp ứng được nhu cầu của người dân.

Cục Quản lý thị trường tỉnh Điện Biên vừa tiến hành tiêu hủy hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ trị giá 10.960.000 đồng.

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên vừa ngăn chặn, xử phạt 2 đối tượng chở 170kg thịt bò bốc mùi hôi thối, đang có dấu hiệu phân hủy đi tiêu thụ.

Lô ốp điện thoại, kính cường lực… là tang vật lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Vĩnh Phúc thu giữ sẽ được bán đấu giá, với giá khởi điểm chỉ từ 3.000 đồng/chiếc