
Kế hoạch của ASEAN là sẽ hoàn tất các cuộc đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) trong năm nay, đã được thúc đẩy thêm một bước sau khi Ấn Độ - một trong những đối tác đối thoại của ASEAN, đưa ra cam kết chính trị tích cực để ủng hộ các cuộc đàm phán sẽ kết thúc vào tháng 11.

Ngày 12/7, tại Hội chợ triển lãm Biofach Đông Nam Á 2019 dành cho các sản phẩm hữu cơ và tự nhiên, diễn ra đến ngày 14/7 tại Impact Muang Thong Thani (Thái Lan), Liên đoàn hữu cơ ASEAN cho biết liên đoàn này đại diện cho 6 quốc gia sản xuất hàng hóa hữu cơ lớn của ASEAN là Indonesia, Campuchia, Malaysia, Philippines, Việt Nam và Thái Lan.

Theo chương trình hoạt động của ASEAN, Hội nghị quan chức cao cấp về kinh tế ASEAN lần thứ 3 (SEOM 3/50) sẽ được tổ chức tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 14-18/7 với sự tham dự của các nước thành viên. Đoàn công tác của Việt Nam bao gồm đại diện các đơn vị của Bộ Công Thương và các Bộ, ngành liên quan sẽ tham dự hội nghị này.

Áp lực từ các thành viên khác của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang chồng chất lên Ấn Độ, đặc biệt là từ ASEAN, nhằm chấm dứt tình trạng bế tắc trong quan hệ của Ấn Độ với Trung Quốc khi mở cửa thị trường trong RCEP.

Cạnh tranh điều tất yếu mang tính tự nhiên và có thể chấp nhận được đối với các quốc gia để giành lợi thế về thị trường, công nghệ… Nhưng để có được một cuộc đối đầu có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, thậm chí xung đột, căng thẳng thì sẽ có những ảnh hưởng không tốt.

Chiều ngày 9/7/2019 tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia ASEAN 2020 (UBQG) đã chủ trì Phiên họp thứ ba của Ủy ban.

Việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 là một thành tựu mang tính bước ngoặt trong chương trình nghị sự hội nhập kinh tế của khu vực ASEAN. AEC có ý nghĩa là tạo điều kiện cho dòng chảy hàng hóa, dịch vụ và đầu tư được lưu chuyển tự do, cũng như dòng lao động có kỹ năng và dòng vốn được lưu chuyển tự do hơn.

Khi ASEAN chuyển sự quan tâm từ việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sang thực thi Kế hoạch AEC 2025, các nhà lãnh đạo đặt thương mại điện tử vào chương trình nghị sự để giúp đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn diện, bền vững cho khu vực. 10 quốc gia ASEAN phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Có tới 97% các công ty trong khu vực là các công ty có quy mô nhỏ hơn, làm cho sự tăng trưởng và phát triển dài hạn của họ đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia thành viên ASEAN.

Chống hoạt động khai thác bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU); quản lý khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững; truy xuất nguồn gốc sản phẩm từ khai thác và nuôi trồng thủy sản... là một số nội dung chính được trao đổi trong Cuộc họp của Nhóm công tác Thủy sản ASEAN (ASWGFi) diễn ra trong 3 ngày từ 27 – 29/6 tại TP. Đà Nẵng.

Bộ Thông tin và Truyền vừa thông báo phát động Giải thưởng ASEAN về Công nghệ thông tin và truyền thông (ASEAN ICT Awards – AICTA). Đây là giải thưởng uy tín bậc nhất khu vực, được tổ chức thường niên, dưới sự giám sát và công nhận của các Bộ trưởng phụ trách lĩnh vực ICT của 10 quốc gia ASEAN.

Sáng 23/6, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 34 có chủ đề “Đẩy mạnh quan hệ đối tác vì sự bền vững” đã khai mạc tại Bangkok, Thái Lan.

ASEAN cần đẩy mạnh liên kết kinh tế nội khối, sớm hoàn tất đàm phán Hiệp định RCEP, chú trọng kết nối và phát triển các mạng lưới trung tâm công nghệ 4.0, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ.

Sáng 23/6, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Hà Nội, lên đường sang Thái Lan dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 34.

Khi xem xét những tiến bộ hữu hình được thực hiện trong 6 tháng đầu năm 2019, mặc dù cơ hội để kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào cuối năm nay là khá ảm đạm, nhưng các quan chức thương mại vẫn tin tưởng các cuộc đàm phán sẽ được hoàn thành vào tháng 11 trong nỗ lực thúc đẩy nguyên tắc “trung tâm ASEAN”.

Với chủ đề “Thúc đẩy quan hệ đối tác vì sự bền vững", Thái Lan - nước Chủ tịch ASEAN năm 2019 đã sẵn sàng cho Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 34 sẽ được diễn ra ngày 22-23/6 tại Băng Cốc.

Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hồng Kông, Trung Quốc (AHKFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 11 tháng 6 năm 2019, đối với Hồng Kông và năm quốc gia thành viên ASEAN, cụ thể là Lào, Myanmar, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.

Phát biểu tại phiên thảo luận Nông nghiệp thông minh: hợp tác, kinh doanh và đầu tư, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Quốc Doanh nhấn mạnh, việc hợp tác với Nhật Bản và các nước thành viên ASEAN, phát huy sức mạnh nội lực, xây dựng một nền nông nghiệp ASEAN phát triển ổn định chất lượng cao là một ưu tiên hàng đầu để phát triển nông nghiệp Việt Nam.

Ngày 4/6/2019, trong khuôn khổ Hội nghị Hợp tác ASEAN – Nhật Bản vì sự thịnh vượng diễn ra tại Hà Nội, gần 150 đại biểu, gồm lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, đại diện các thành phố trong mạng lưới ASEAN Smart City Network, doanh nghiệp và các chuyên gia Việt Nam, Nhật Bản và ASEAN đã cùng tham gia phiên thảo luận chuyên đề “Thành phố thông minh: Các mô hình phát triển và giải pháp”.

“Hợp tác ASEAN- Nhật Bản vì sự Thịnh vượng” là tên gọi của Hội nghị chuyên đề, diễn ra ngày 4/6/2019 tại Hà Nội, với 4 phiên thảo luận về Tổng quan quan hệ đối tác ASEAN-Nhật Bản, Hợp tác ASEAN-Nhật Bản về Phát triển thành phố thông minh, Nông nghiệp chất lượng cao và Già hóa dân số.

“Sau 6 năm đàm phán, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang đi đến giai đoạn cuối cùng và dự kiến sẽ kết thúc trong năm 2019, kỳ vọng tạo một “sân chơi” lớn cho DN Việt Nam” - bà Nguyễn Thị Thu Trang - Trung tâm WTO và Hội nhập (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) - nhấn mạnh khi trao đổi với báo chí.

Tại Diễn đàn ASEAN - Nhật Bản lần thứ 34, diễn ra ngày 3/6 tại Hà Nội, các nước ghi nhận, Nhật Bản tiếp tục là đối tác thương mại hàng đầu của ASEAN với kim ngạch thương mại đạt 219 tỷ USD và FDI từ Nhật Bản vào ASEAN đạt 13,2 tỷ USD, đứng thứ 2 trong số các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực ASEAN.

Đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã đạt được tiến bộ đáng kể và hiện đang đi vào giai đoạn cuối cùng, dự kiến sẽ kết thúc trong năm 2019. Khi hoàn tất, RCEP sẽ tạo ra một khu vực tự do mậu dịch rộng lớn.

Phiên đàm phán giữa kỳ lần thứ 5 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ được tổ chức tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 24 - 31/5, với sự tham dự của các quan chức cao cấp từ 16 nước thành viên, nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến đàm phán hiện nay.

Timor-Leste đã đi được 8 năm chờ đợi nhưng con đường trở thành thành viên của ASEAN vẫn còn dài và quanh co đối với một quốc gia có nền dân chủ trẻ nhất châu Á. Về mặt địa lý, nước này nằm trong phạm vi của ASEAN, bao gồm 10 quốc gia là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam.