
Để ngăn chặn biến tướng "quà biếu", tạo cơ chế xin - cho, ngoài việc cần “thanh lọc” từ nhận thức, phải tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ.

"Đại án nhận quà" khiến nhiều cán bộ nhúng chàm, dù đã có những quy định nghiêm khắc. Nước ta cũng như một số quốc gia đang phải chống lại “vi rút” trầm kha này

Quà biếu vốn là văn hóa đẹp của người Việt Nam, song khi bị biến tướng trở thành thứ hàng “cảm ơn” xa xỉ thì quà biếu trở thành công cụ cho hành vi tham nhũng.

Nghị quyết số 55 - NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

2.167 sản phẩm OCOP trên địa bàn Hà Nội là 2.167 câu chuyện về văn hóa Thủ đô, tôn vinh bàn tay và khối óc các nghệ nhân Hà Nội.

Nhờ biện pháp và chính sách khuyến khích sử dụng năng lượng hiệu quả như đổi mới công nghệ và quy trình vận hành để tiết kiệm điện đảm bảo an ninh năng lượng.

Với doanh thu trên 6.876 tỷ đồng từ quả vải và các dịch vụ phụ trợ, vụ vải thiều năm 2023 của tỉnh Bắc Giang đã thành công ngoài mong đợi.

Lãng phí điện không chỉ là trách nhiệm của một cá nhân, tổ chức hay Chính phủ. Lãng phí điện là một vấn đề xã hội mà tất cả chúng ta đều phải chịu trách nhiệm.

Nhiều ngành tiêu tốn điện nhưng hiệu quả kinh tế không cao cũng là lãng phí nên cần sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, nhất là với các cơ sở năng lượng trọng điểm.

Nguy cơ thiếu điện, lãng phí điện và thách thức thực hành tiết kiệm điện

Việc phát triển chợ vùng miền núi và vùng đồng bào dân tộc không chỉ giúp đẩy mạnh giao thương mà còn lan tỏa văn hóa vùng miền.

Phát triển du lịch cần có sản phẩm đặc trưng và sản phẩm OCOP muốn vươn xa phải gắn kết với du lịch. Đây là định hướng tỉnh Quảng Ninh đã và đang thực hiện.

Mặc dù số lượng sản phẩm OCOP của TP. Hồ Chí Minh ít so với địa phương khác song tất cả những sản phẩm đạt chứng nhận đều thu hút được sự chú ý của khách hàng.

Sau gần 6 năm Viêt Nam bị Ủy ban châu Âu (EC) cảnh báo “thẻ vàng” IUU, đến nay, vẫn còn 4 bốn nội dung mà Việt Nam cần phải đáp ứng.

Duy trì được một đà tăng tăng trưởng mạch lạc đã cho thấy những bài học kinh nghiệm sáng giá của Việt Nam trong ổn định vĩ mô để làm nền cho tăng trưởng.

Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, vùng rốn lũ Đại Lộc đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân với mô hình phát triển kinh tế đem lại hiệu quả

Bà Lê Việt Nga – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước – Bộ Công Thương chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương về các giải pháp xúc tiến thương mại nội địa.

Năm nay, sản lượng vải thiều Bắc Giang tăng khoảng 20.000 tấn so với năm ngoái. Tuy nhiên, người trồng vải khá yên tâm với "đầu ra" - thị trường tiêu thụ.

Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 sẽ tạo điều kiện để Quảng Nam hiện thực hóa mục tiêu đưa Sâm Ngọc Linh...

Việc đẩy mạnh khoa học công nghệ trong phát triển sản phẩm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo theo hướng tích cực góp phần tạo thành công cho sản phẩm OCOP Quảng Ninh.

Cuộc đấu tranh đối với buôn lậu, hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại vẫn còn là một cuộc chiến lâu dài cần đến sự đồng tâm, hiệp lực của toàn xã hội.

Sản lượng và chất lượng đều tăng nhờ sự đầu tư nghiêm túc, năm nay, dự kiến hành trình "xuất ngoại" của trái vải thiều sẽ thuận lợi hơn.

Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử đến năm 2025 càng khẳng định sự quyết tâm của Chính phủ trong công tác này.

“Đánh thức” sự chuyển mình trong mô hình mới trong đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả của lực lượng Quản lý thị trường.