
Dù Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) thực thi gần 3 năm, nhưng số lượng doanh nghiệp Việt xây dựng được thương hiệu xuất khẩu sang EU còn thấp.

EuroCham đánh giá, sức hấp dẫn đầu tư toàn cầu của Việt Nam vẫn mạnh mẽ, đặc biệt, Việt Nam được xếp vào Top 10 điểm đến FDI hàng đầu.

Sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, hợp tác về kinh tế Việt Nam - Đức đã góp phần thúc đẩy mở rộng thị trường xuất khẩu.

Hiệp định EVFTA đã được thực thi 3 năm qua và mang lại nhiều kết quả tích cực đối với hoạt động thương mại, đầu tư của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và EU.

Theo dự báo, một số mặt hàng có lợi thế cạnh tranh tại các thị trường xuất khẩu đang có nguy cơ dẫn đến phát sinh các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại.

TS. Lê Duy Bình - Chuyên gia Kinh tế, Giám đốc Economica Việt Nam đã chia sẻ về những lợi ích mà Hiệp định EVFTA mang lại cho xuất khẩu nông sản Việt Nam.

EuroCham Việt Nam sẽ tổ chức Diễn đàn Kinh tế Xanh (GEFE) năm 2023 vào ngày 2/11 gồm các cuộc đối thoại về phát triển bền vững.

Ông Nguyễn Duy Thuận - Tổng Giám đốc Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời chia sẻ với phóng viên về hành trình đưa thương hiệu Cơm Vietnam Rice sang thị trường EU.

Tuần hàng Việt Nam vừa được tổ chức tại hệ thống siêu thị System U với 1.500 cơ sở trên nước Pháp, là cơ hội mới tiếp cận thị trường châu Âu cho doanh nghiệp.

Các hiệp định thương mại là nền tảng quan trọng góp phần thúc đẩy quan hệ song phương Việt Nam-Bulgaria phát triển trên tinh thần cùng có lợi và bổ trợ lẫn nhau

Thị phần mở rộng, hồ tiêu Việt được người tiêu dùng EU biết đến ngày càng nhiều. Chất lượng là yếu tố tiên quyết để hồ tiêu Việt đứng vững tại thị trường này.

Ông Ngô Chung Khanh - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại đa biên (Bộ Công Thương) chia sẻ về những giải pháp để xây dựng thương hiệu doanh nghiệp tại EU.

Dệt may được đánh giá là một trong những ngành sẽ chịu tác động mạnh từ quy định về tiêu chuẩn xanh và phát triển bền vững của thị trường EU.

Tiêu chuẩn xanh là điều kiện mà thị trường EU yêu cầu theo lộ trình để áp dụng với hàng hoá nhập khẩu, trong đó có hàng hoá từ Việt Nam.

Đáp ứng các tiêu chuẩn xanh là yêu cầu bắt buộc của doanh nghiệp nếu muốn khai thác Hiệp định EVFTA để tiến sâu vào thị trường EU.

Nếu không đáp ứng các yếu tố môi trường và phát triển bền vững, doanh nghiệp sẽ mất thị trường, mất khách hàng và không thể tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA.

Từ năm thứ 3 thực thi EVFTA, những lợi thế và kết quả đã phần nào bị ảnh hưởng bởi EU áp dụng nhiều tiêu chuẩn về chuyển đổi xanh, phát triển bền vững.

Trong số các nhà cung cấp hóa chất lớn cho Việt Nam, EU là thị trường duy nhất chứng kiến kim ngạch tăng.

Viet Nam International Sourcing 2023 và EVFTA được kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội hợp tác mạnh hơn cho doanh nghiệp Việt Nam - Thuỵ Điển.

Ông Giafar Safaverdi - Giám đốc Khu vực Cung ứng Đông Nam Á – Tập đoàn IKEA chia sẻ với phóng viên về kỳ vọng khi tham gia Viet Nam International Sourcing 2023.

Tiêu chuẩn xanh từ EU ở mức độ “siêu khó”, doanh nghiệp dệt may trong nước được khuyến cáo nên tận dụng "cao tốc" EVFTA như một trợ lực tốt để vượt qua.

Hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung cốt lõi trong tiến trình hội nhập của Việt Nam, là trụ cột quan trọng góp phần phát triển kinh tế, xã hội.

Hiệp định thương mại tự do (FTA) tạo ra những cơ hội lớn cho Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, tăng cường xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng GDP...

Chiều nay, ngày 18/8, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm “EVFTA – Trợ lực cho dệt may Việt Nam vượt qua thách thức mới”.