Công nghiệp hỗ trợ "chuyển mình" đón "sóng" FDI - Kỳ I

Công nghiệp hỗ trợ
LTS: Việc tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ để thu hút và giữ chân dòng vốn FDI là bài học kinh nghiệm thành công điển hình của các quốc gia trong khu vực mà tiêu biểu là Thái Lan. Do đó, nếu không có các chính sách thiết thực, đủ mạnh và kịp thời để thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ, Việt Nam cũng sẽ có nguy cơ bỏ lỡ các dòng vốn đầu tư lớn trong xu thế chuyển dịch của chuỗi giá trị toàn cầu cũng như đổi mới mô hình phát triển công nghiệp.

EVFTA - Bài I: Tận dụng tối đa lợi ích

EVFTA - Bài I: Tận dụng tối đa lợi ích
Khi thực thi, EVFTA sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản cũng như những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh.

Bước qua Covid-19: Để doanh nghiệp Việt "vững tay chèo"

Bước qua Covid-19: Để doanh nghiệp Việt
Trong lúc dịch bệnh Covid-19 vẫn đang tiếp tục diễn biến phức tạp, có người đặt ra câu hỏi ngành công nghiệp Việt Nam sẽ đi về đâu khi chuỗi cung ứng thế giới đứng trước nguy cơ đứt đoạn? Bộ Công Thương và cộng đồng doanh nghiệp trong nước đang đưa ra câu trả lời khá rõ ràng

Chuyện bác “Bảy tôm”

Chuyện bác “Bảy tôm”
Dáng người thấp, đậm, ngoài 70 tuổi nhưng ông Nguyễn Văn Nhiệm – Nguyên Giám đốc Công ty Điện lực Sóc Trăng (PC Sóc Trăng) vẫn rất minh mẫn, quyết đoán, làm việc vô cùng năng suất và đặc biệt đam mê với nghề nuôi tôm. Có lẽ vì vậy, anh chị em của PC Sóc Trăng vẫn yêu mến gọi ông là bác “Bảy tôm”.

Ước mơ trên những vuông tôm

Ước mơ trên những vuông tôm
Dọc con đường Nam sông Hậu, hướng ra phía biển, là san sát những vuông tôm và mỗi khu vực đều có những trạm biến áp điện 3 pha để phục vụ người dân nuôi tôm. Đứng trên vuông tôm, nhìn những cánh quạt khỏa nước rào rào, bắn nước lên trắng xóa thật đẹp mắt. Cảm giác yêu quê hương, đất nước bỗng dâng trào, len lỏi trong tim thật khó tả.

Quản lý thị trường: Khẳng định vai trò chủ công theo mô hình mới

Quản lý thị trường: Khẳng định vai trò chủ công theo mô hình mới
Sau hơn 2 năm vận hành theo mô hình ngành dọc, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã ổn định, kiện toàn tổ chức cán bộ, tinh giản 45% số đội QLTT so với ban đầu. Tuy nhiên, việc tinh giản bộ máy không làm yếu đi vai trò chủ công trong chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trên thị trường nội địa, mà còn giúp lực lượng ngày càng tinh nhuệ, chuyên nghiệp, đủ sức “đánh” vào những tổ chức, trung tâm đầu nậu, trọng điểm về buôn lậu hàng gian, hàng giả.

Bài III: Ký EVFTA: Thông về con đường nhưng phải thoáng về thể chế

Bài III: Ký EVFTA: Thông về con đường nhưng phải thoáng về thể chế
Dù có ký EVFTA nhưng nếu các cải cách, luật lệ không theo kịp thì không khác gì bó chân tay rồi ném doanh nghiệp ra ngoài biển lớn và như vậy doanh nghiệp sẽ chết… là nhận định của đại diện cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam về việc thực thi EVFTA trong thời gian tới tại Việt Nam.

Bài II: Hiệp định EVFTA và IPA: Việt Nam và EU cam kết những gì?

Bài II: Hiệp định EVFTA và IPA: Việt Nam và EU cam kết những gì?
Theo Bộ Công Thương, EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, Việt Nam sẽ phải mở cửa một loạt các lĩnh vực theo lộ trình cam kết với EU trong thời gian tương đối ngắn.

Bài 1: Từ nghị quyết đến hành động

Bài 1: Từ nghị quyết đến hành động
LTS: Sau 1 tháng triển khai (10/3-10/4), Ban Tổ chức Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương đã nhận được rất nhiều tác phẩm chất lượng của nhiều cơ quan báo chí trên cả nước. Báo Công Thương điện tử xin đăng tải các tác phẩm này để bạn đọc cùng có cái nhìn tổng thể về những dấu ấn tiêu biểu của ngành Công Thương trong suốt 70 năm qua.

Bài 2: Tháo gỡ rào cản và điểm nghẽn để phát triển

Bài 2: Tháo gỡ rào cản và điểm nghẽn để phát triển
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta xác định phát triển kinh tế-xã hội là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Theo đó, việc đổi mới mô hình tăng trưởng, tháo gỡ những khó khăn, điểm nghẽn có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thời gian qua, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực, cách làm đáng ghi nhận để góp phần tháo gỡ các điểm nghẽn, bất cập của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển.

Bài 1: Kết quả bước đầu từ nỗ lực xây dựng thể chế kinh tế thị trường

Bài 1: Kết quả bước đầu từ nỗ lực xây dựng thể chế kinh tế thị trường
LTS: Sau 1 tháng triển khai (10/3-10/4), Ban Tổ chức Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương đã nhận được rất nhiều tác phẩm chất lượng của nhiều cơ quan báo chí trên cả nước. Báo Công Thương điện tử xin đăng tải các tác phẩm này để bạn đọc cùng có cái nhìn tổng thể về những dấu ấn tiêu biểu của ngành Công Thương trong suốt 70 năm qua.

Bài 3: Những điều rút ra không chỉ cho Bộ Công Thương

Bài 3: Những điều rút ra không chỉ cho Bộ Công Thương
Nỗ lực tiên phong cải cách bộ máy ở Bộ Công Thương tuy còn nhiều việc phải làm nhưng thực sự rất đáng ghi nhận quyết tâm chính trị của người đứng đầu. Để chủ trương này thật sự phát huy hiệu quả, cần được sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Chính phủ và các cấp bộ, ngành liên quan cũng như ngay trong nội bộ Bộ Công Thương. Đây có thể coi là mũi đột phá, “làm điểm” để các bộ, ngành và địa phương khác cùng vào cuộc cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ kiến tạo như Thủ tướng từng công bố và kỳ vọng.

Bài 2: Để có bộ máy tinh gọn, hiệu quả

Bài 2: Để có bộ máy tinh gọn, hiệu quả
Việc sắp xếp lại bộ máy một bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực lớn như Bộ Công Thương là điều chưa từng có trong tiền lệ cải cách hành chính ở nước ta. Vì vậy, quá trình thực hiện sẽ đặt ra không ít khó khăn, thách thức. Giải bài toán khó này cần tập trung vào những vấn đề gì và có lộ trình như thế nào?

Bài 6: Thủy điện không phải là “tội đồ” nhưng phải siết chặt quản lý

Bài 6: Thủy điện không phải là “tội đồ” nhưng phải siết chặt quản lý
Những cơn bão “nối đuôi” nhau, những đợt mưa lớn kỷ lục kéo dài, kèm theo đó là những đợt lũ ống, lũ quét, sạt lở đất liên tục đổ dồn lên “khúc ruột miền Trung” thời gian qua đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân ở mảnh đất này. Trước tình trạng này, có nhiều ý kiến cho rằng, thủy điện chính là nguyên nhân gây ra lũ lụt nặng nề. Trong phiên thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội theo chương trình kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV hôm nay (2-11), nhiều đại biểu Quốc hội đã bày tỏ sự quan tâm đến vấn đề này, cho rằng, không nên “đổ tội” cho thủy điện mà cần rà soát, quản lý chặt chẽ và khoa học nhằm phát triển tốt nguồn năng lượng quý, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng cho Việt Nam.

Đọc nhiều