
Ngành công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò nền tảng quan trọng trong quá trình phát triển công nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế.

Hiện Việt Nam có khoảng gần 1 triệu doanh nghiệp đang hoạt động, nhưng mới chỉ có khoảng 5.000 doanh nghiệp thực sự được tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hỗ trợ các địa phương và doanh nghiệp để tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp ô tô trong nước.

Triển lãm quốc tế lần thứ 17 về Công nghệ, Thiết bị Điện – Vietnam ETE và Sản phẩm Tiết kiệm Năng lượng, Năng lượng xanh - Enertec Expo năm 2024

Thời gian qua, Hàn Quốc và Việt Nam đã cùng nhau hợp tác thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện để DN Việt tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Samsung Việt Nam phối hợp cùng Bộ Công Thương, tỉnh Bắc Ninh cùng khởi động chương trình hợp tác phát triển nhà máy thông minh năm 2024.

Ngày 26/6 diễn ra Hội nghị sơ kết Biên bản ghi nhớ giữa Bộ Công Thương, UBND tỉnh Bắc Ninh, SEV về chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tại Bắc Ninh.

Khi toàn cầu hóa phát triển, các công ty phải bắt kịp những xu hướng mới nhất trong việc tìm nguồn cung ứng quốc tế nếu muốn giữ vững vị thế cạnh tranh.

Trong chuỗi sự kiện “Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024” các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đã đến làm việc tại Khu công nghiệp THACO Chu Lai.

Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng từ điện tử, bán dẫn... đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng, đồng thời là cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ.

Là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, nhưng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang gặp khó và chưa có cơ chế, chính sách rõ ràng để phát triển tương xứng.

Thảo luận tại hội trường Quốc hội chiều 30/5, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có cơ chế, chính sách, pháp luật đặc thù cho lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.

Lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang khẳng định sẽ đảm bảo cung ứng điện phục vụ cho các doanh nghiệp tốt nhất và không có chuyện thiếu điện.

Triển lãm quốc tế lần thứ 17 về Phương tiện Giao thông, vận tải và Công nghiệp hỗ trợ - Vietnam AutoExpo 2024 sẽ khai mạc từ ngày 13 đến 16/06/2024 tại Hà Nội

Làm thế nào để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam “chen chân” vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn là bài toán khó cần phải nỗ lực hơn.

Từ 16–18/5/2024, sẽ diễn ra Triển lãm quốc tế công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gang thép, gia công kim loại (METAL & WELD-ISME VIETNAM 2024) tại Hà Nội.

Để chen chân vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã phải liên tục thay đổi, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà các nhà mua hàng đưa ra.

Công nghiệp hỗ trợ được xem là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp, từ đó giúp tự chủ công nghiệp.

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo các đơn vị vào cuộc quyết liệt tháo gỡ khó khăn và vướng mắc trong đầu tư, xây dựng cụm công nghiệp.

Ngày 17/4, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã có buổi làm việc với Sở Công Thương TP. Hải Phòng về tình hình phát triển công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ.

Hội thảo về thực trạng, giải pháp phát triển nguồn lao động trong ngành công nghiệp bán dẫn do UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức đã thu hút gần 30 đơn vị tham dự.

Kiểm điểm tiến độ về đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Phan Thế Tuấn đánh giá, còn chậm triển khai và sơ suất khi quy hoạch.

Ngày 16/4 tới đây, UBND tỉnh Bắc Giang sẽ tổ chức hội thảo về thực trạng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp bán dẫn.

Mặc dù xây dựng sụt giảm, nhưng không làm giảm kỳ vọng về sức tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế Mỹ trong quý I/2024,nhờ sự phục hồi của ngành công nghiệp chế tạo.