
Theo các chuyên gia, để giảm thiểu các vụ tai nạn lao động trong các khu công nghiệp, ngoài công tác kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng thì các doanh nghiệp cần chủ động hoàn thiện bộ máy làm công tác an toàn lao động; trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cho người lao động, trong khi đó, bản thân người lao động cũng phải tự trang bị cho mình kiến thức về an toàn lao động, tự tìm hiểu thêm quy định của pháp luật về chế độ an toàn vệ sinh lao động.

Ngày 14/11 Công ty TNHH NS BlueScope Việt Nam phối hợp với Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu công bố khởi động chương trình nâng cao nhận thức và chia sẻ kinh nghiệm về quản lý an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiêp (DN) nhằm nâng cao nhận thức và hướng tới sản xuất không tai nạn lao động.

Những năm gần đây, sự phát triển khá nhanh về số lượng các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định. Tuy nhiên cũng đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến việc đảm bảo điều kiện làm việc và an toàn vệ sinh đối với người lao động. Trước thực tế đó, Nam Định đã đưa ra nhiều giải pháp kịp thời, hiệu quả.

Công ty điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) cho biết, từ tháng 3/2018 đến nay, trên địa bàn huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) đã xảy ra 10 vụ trộm cắt dây cáp điện tại các trạm biến áp đang vận hành, số lượng dây cáp điện các loại bị cắt là 247 mét, ước tính giá trị thiệt hại trên 40 triệu đồng.

Vì nhiều lý do, công tác đảm bảo an toàn lao động tại các làng nghề hiện chưa được quan tâm dù đã có quy định khá đầy đủ

Từ đầu năm 2018 đến nay, bằng nhiều giải pháp, từ đẩy mạnh tuyên truyền, tổ chức nhiều hội thảo, hội thi, tập huấn… đến tăng cường kiểm tra, giám sát định kỳ tại các doanh nghiệp… số vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã giảm đáng kể.

Thi công, xây dựng được đánh giá là ngành có rủi ro cao về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp và thực tế, nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng đã xảy ra, không chỉ để lại hậu quả nặng nề cho người lao động, để lại gánh nặng cho người thân, gia đình mà còn gây tâm lý không tốt đới với ngành nghề này. Do đó, bản thân người lao động, chủ đầu tư, nhà thầu và cơ quan quản lý nhà nước cần nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

Theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động, việc khai báo, thống kê, báo cáo về tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) là một trong những việc làm bắt buộc và phải được thực hiện kịp thời. Tuy nhiên, quy định này chưa được thực hiện nghiêm túc, dẫn đến số liệu thống kê chưa phản ánh được đúng thực trạng và quyền lợi của người lao động bị vi phạm.

Là địa phương có số lượng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất lớn, nhất là các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tiềm ẩn rủi do mất an toàn lao động (khai khoáng, cơ khí, xây dựng,… ), thời gian qua, Sở Lao động – Thương binh và xã hội tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn lao động, trong đó chú trọng nâng cao nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động

Thiết thực triển khai chương trình hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2018 với chủ đề “Chủ động phòng ngừa và kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc để hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp”, tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là trong công tác nâng cao nhận thức chủ cơ sổ sản xuất – kinh doanh và người lao động

Nhằm tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến an toàn điện, giảm tai nạn điện đáng tiếc xảy ra, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có khuyến cáo về công tác phối hợp thi công các công trình gần lưới điện.

Luật An toàn, vệ sinh lao động (AT,VSLĐ) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2016, được đánh giá là một bước tiến quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động (NLĐ). Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai luật còn hạn chế khiến số vụ tai nạn lao động vẫn tăng cao.

Với đặc thù là ngành khai thác khoáng sản trong điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, đồng thời hiện tại các mỏ than tiếp tục khai thác xuống sâu hơn và xa hơn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn, thời gian qua, ngành Than đã chú trọng triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) nhằm giảm thiểu các vụ tai nạn lao động (TNLĐ) nghiêm trọng.

Nhằm đạt được những mục tiêu lớn, như: cải thiện điều kiện làm việc; giảm ô nhiễm môi trường lao động; ngăn chặn tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe người lao động… tỉnh Yên Bái đã đề ra nhiều giải pháp và tổ chức thực hiện hiệu quả Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) giai đoạn 2016 - 2020.

Song hành với nhiệm vụ truyền tải và cung cấp điện, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC) còn đặc biệt chú trọng đến công tác an toàn lao động, an toàn phòng chống cháy, nổ, coi đó là một trong những nhiệm vụ hàng đầu góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất – kinh doanh hàng năm.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TBXH) và Cơ quan an toàn vệ sinh lao động Hàn Quốc (KOSHA) vừa ký kết thoả thuận hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2018 – 2021.

Đây là chỉ đạo quan trọng của lãnh đạo Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội đối với Cục An toàn lao động tại Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Cục và Hội thảo đề xuất xây dựng, sửa đổi pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động vừa được đơn vị này tổ chức tại Hà Nội.

Trong khoảng thời gian từ tháng 12/2017 đến tháng 9/2018, ông Đ.X.H., trú tại Phường 3, thành phố Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) có 3 lần thực hiện hành vi trộm cắp điện, đã bị Điện lực Đông Hà (Công ty Điện lực Quảng Trị) phát hiện và xử phạt bồi thường cho ngành điện trên 10 triệu đồng.

Ngày 9/5, Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVN HANOI) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác an toàn vệ sinh lao động - Phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ - PCCN) và phát động Tháng hành động về ATVSLĐ lần thứ hai năm 2018.

Trong hai ngày 10 và 11/5, tại Sầm Sơn (Thanh Hóa), Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng Tháng an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ).

Những năm qua, Công đoàn Công thương Việt Nam (CĐCTVN) đã có những hoạt động thiết thực, đạt nhiều thành tích trong công tác chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, cải thiện điều kiện lao động, thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ).

Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, ông Nguyễn Tiến Nhương - Chủ tịch Công đoàn Công ty CP Than Núi béo - cho biết, trên cơ sở quan điểm của Đảng "Con người là nhân tố quyết định, An toàn lao động là hạnh phúc của mọi người" và tiêu chí của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam "An toàn là số 1", các cấp lãnh đạo trong công ty luôn quan tâm và thực hiện công tác ATVSLĐ.

Trong thời gian qua, dù doanh nghiệp (DN) tại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã chấp hành khá tốt công tác an toàn - vệ sinh lao động song vẫn còn nhiều trường hợp chưa quan tâm đúng mức, dẫn tới số lượng tai nạn lao động xảy ra còn khá cao (gần 1.500 vụ/năm), làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người lao động và gây ra nhiều tổn thất cho DN.