
Năm 2022, với nhiều dị biệt nhưng ngành năng lượng Việt Nam vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đảm bảo đủ năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Cuộc xung đột Nga - Ukraine bắt đầu từ ngày 24/2/2022 đến nay đã gần một năm, gây ra nhiều tác động quốc tế trong đó có vấn đề bảo đảm an ninh năng lượng.

Việc số hóa kết hợp với điện hóa sử dụng năng lượng tái tạo chính là giải pháp tối ưu để tăng cường an ninh năng lượng, phục hồi tài nguyên và khử cacbon.

Mục tiêu chung của khu vực APEC đang hướng tới là giảm 45% cường độ sử dụng năng lượng đến năm 2035.

Chiều ngày 22-23/11, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường-Quốc hội phối hợp với GIZ tổ chức Đối thoại quốc gia về chuyển dịch năng lượng bền vững

Là địa phương đi đầu trong hoạt động tiết kiệm năng lượng (TKNL), thành phố Hà Nội đã thực hiện đồng bộ các giải pháp cụ thể và thu được những kết quả khích lệ.

Tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực, thực hiện rà soát dự án điện trọng điểm.

Trước đề xuất không giao EVN đàm phán giá mua điện của các dự án năng lượng tái tạo , Cục Điều tiết Điện lực đã trả lời trách nhiệm thuộc EVN.

Theo kế hoạch, 14h chiều ngày 19/9, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành sẽ chủ trì cuộc họp về dự thảo Quy hoạch điện VIII.

Báo Công Thương thông tin về Thông báo Kết luận của Thường trực Chính phủ về Quy hoạch điện VIII

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã không ngừng mở rộng hợp tác với doanh nghiệp Lào về lĩnh vực điện lực, góp phần gìn giữ, thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam - Lào

Ngày 26/8 tại Hà Nội, Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng tổ chức diễn đàn “Giải pháp Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp”.

Để tự chủ xăng dầu trong nước, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đề xuất đầu tư dự án tổ hợp lọc hoá dầu, kho dự trữ gần 19 tỷ USD tại Bà Rịa - Vũng Tàu.

TP. Hồ Chí Minh đã và đang triển khai nhiều giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững.

Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực đã làm việc với các đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ đường dây 500kV Vân Phong – Vĩnh Tân (Khánh Hòa)

Trước yêu cầu đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường, nhiều quốc gia trên thế giới đã đẩy mạnh phát triển điện hạt nhân.

Cuộc khủng hoảng năng lượng vì nhiều lý do đã khiến nhiều quốc gia xem xét lại chính sách phát triển năng lượng của mình, trong đó có Điện hạt nhân.

Cần có chính sách tổng thể để phát triển năng lượng bền vững đang là thách thức đặt ra cho Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

Tọa đàm “Chiến lược và Hợp tác để thúc đẩy chuyển đổi năng lượng Việt Nam” do Báo Công Thương tổ chức sẽ diễn ra vào sáng ngày 22/6 tới đây tại Hà Nội.

Ngày 2/6, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng ký văn bản chỉ đạo các Sở, ngành tăng cường công tác đảm bảo an ninh, an toàn vận hành hệ thống điện quốc gia

Trước và trong kỳ họp Quốc hội lần này, nhiều địa phương vẫn xin bổ sung nguồn năng lượng tái tạo, điện khí vào Quy hoạch điện VIII một cách tràn lan.

Để có nguồn điện nền phục vụ phát triển bền vững, tránh phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu, phương án phát triển điện hạt nhân cũng cần được nghiên cứu, xem xét

Mục đích phiên họp đầu tiên của Nhóm Công tác kỹ thuật về thị trường Năng lượng là cập nhật chính sách, định hướng quốc gia cho thị trường điện Việt Nam.

UBND tỉnh Nghệ An cần sớm tháo gỡ khó khăn về mặt bằng cho dự án đường dây 220kV Nậm Mô - Tương Dương.